Hãng Tàu Container Hanjin Gây Thiệt Hại Đối Với Nền Kinh Tế Việt Nam?
Ngay sau khi đại gia tàu biển của Hàn Quốc nộp đơn xin phá sản, chi nhánh của hãng tàu này trên khắp thế giới đã ngưng nhận đơn hàng, hàng loạt doanh nghiệp Việt Nam đã mất ăn mất ngủ vì nhiều thùng container khô chứa hàng hóa có nguy cơ bị mất trắng
Ngày 23/9, các doanh nghiệp Việt Nam đã có buổi làm việc với đại diện của Hanjin Shipping tại Thành phố Hồ Chí Minh dưới sự chủ trì của bộ công thương và giao thông vận tải. Tại buổi làm việc, các doanh nghiệp liên tục yêu cầu đại diễn hãng phải đưa ra được phương án giải quyết nhanh chóng. Dẫn chứng cho việc ảnh hưởng nghiêm trọng của sự sụp đổ của Hanjin đối với doanh nghiệp mình, một doanh nghiệp cho biết, từ rất lâu họ đã tin tưởng và làm việc mua bán container và thuê hãng tàu của Nhật Bản vận chuyển, các đơn hàng trước đều hợp tác tốt đẹp. Tuy nhiện, hiện nay doanh nghiệp này vẫn còn tới hơn 140 container hàng tại Busan mà không thể cập bến hay rút hàng, với ước chừng giá trị của mỗi thùng container hàng là khoảng 5000$ thì số hàng có nguy cơ mất trắng có giá trị rất lớn. Chưa kể chi phí rút hàng trên biển (nếu được phép) cũng tốn ít nhất 2000-$3000$ cho mỗi thùng container, chi phí lưu bãi là 40$-80$
Đứng trước nguy cơ mất trắng hàng hóa và phải chịu phạt hợp đồng do hàng hóa hư hỏng hay giao hàng chậm tiến độ, các công ty đều cho biết họ hoàn toàn bị động và chỉ có thể trông chờ vào sự điều tiết của nhà nước. Tại buổi làm việc, nhiều doanh nghiệp cũng thống kê số nợ mà Hanjin Shipping đang nợ các doanh nghiệp Việt Nam là khá hơn, từ hàng chục thậm chí hàng hàng trăm nghìn $ cho mỗi công ty.
Đại diện của hãng tàu này cho biết, đây là một sự cố không mong muốn và hãng luôn phối hợp với bộ công thương Việt Nam để giải quyết, hỗ trợ doanh nghiệp. Theo đó, hãng sẽ cho thuê hoặc mượn container (container văn phòng, container kho, container lạnh) của hãng để vận chuyển, hỗ trợ chí phí lưu kho và rút hàng, tác động tới các cảng đi và cảng đến. Tuy nhiên, đối với các cảng trung gian thì hãng này không thể đảm bảo, và mọi yếu tố khác phải chờ sự phán quyết và câu trả lời từ công ty mẹ
Sau ngày làm việc căng thẳng mà vẫn chưa tìm được giải pháp tối ưu, phía Việt Nam đề nghị thành lập tổ chịu trách nhiệm giải quyết vụ việc, bao gồm Bộ GTVT, Bộ Công Thương, Bộ Tài Chính và Bộ Ngoại Giao.
Hanjin Shipping phá sản gây thiệt hại tới Logistic Việt Nam |
Ngày 23/9, các doanh nghiệp Việt Nam đã có buổi làm việc với đại diện của Hanjin Shipping tại Thành phố Hồ Chí Minh dưới sự chủ trì của bộ công thương và giao thông vận tải. Tại buổi làm việc, các doanh nghiệp liên tục yêu cầu đại diễn hãng phải đưa ra được phương án giải quyết nhanh chóng. Dẫn chứng cho việc ảnh hưởng nghiêm trọng của sự sụp đổ của Hanjin đối với doanh nghiệp mình, một doanh nghiệp cho biết, từ rất lâu họ đã tin tưởng và làm việc mua bán container và thuê hãng tàu của Nhật Bản vận chuyển, các đơn hàng trước đều hợp tác tốt đẹp. Tuy nhiện, hiện nay doanh nghiệp này vẫn còn tới hơn 140 container hàng tại Busan mà không thể cập bến hay rút hàng, với ước chừng giá trị của mỗi thùng container hàng là khoảng 5000$ thì số hàng có nguy cơ mất trắng có giá trị rất lớn. Chưa kể chi phí rút hàng trên biển (nếu được phép) cũng tốn ít nhất 2000-$3000$ cho mỗi thùng container, chi phí lưu bãi là 40$-80$
Đứng trước nguy cơ mất trắng hàng hóa và phải chịu phạt hợp đồng do hàng hóa hư hỏng hay giao hàng chậm tiến độ, các công ty đều cho biết họ hoàn toàn bị động và chỉ có thể trông chờ vào sự điều tiết của nhà nước. Tại buổi làm việc, nhiều doanh nghiệp cũng thống kê số nợ mà Hanjin Shipping đang nợ các doanh nghiệp Việt Nam là khá hơn, từ hàng chục thậm chí hàng hàng trăm nghìn $ cho mỗi công ty.
Đại diện của hãng tàu này cho biết, đây là một sự cố không mong muốn và hãng luôn phối hợp với bộ công thương Việt Nam để giải quyết, hỗ trợ doanh nghiệp. Theo đó, hãng sẽ cho thuê hoặc mượn container (container văn phòng, container kho, container lạnh) của hãng để vận chuyển, hỗ trợ chí phí lưu kho và rút hàng, tác động tới các cảng đi và cảng đến. Tuy nhiên, đối với các cảng trung gian thì hãng này không thể đảm bảo, và mọi yếu tố khác phải chờ sự phán quyết và câu trả lời từ công ty mẹ
Sau ngày làm việc căng thẳng mà vẫn chưa tìm được giải pháp tối ưu, phía Việt Nam đề nghị thành lập tổ chịu trách nhiệm giải quyết vụ việc, bao gồm Bộ GTVT, Bộ Công Thương, Bộ Tài Chính và Bộ Ngoại Giao.