Hanjin Shipping: Đi Tìm Nguyên Nhân Của Sự Sụp Đổ
Gần 2 tháng sau sự sụp đổ của Hanjin Shipping, có nhiều nguyên nhân được đưa ra để lý giải cho vụ việc nghiêm trọng này, trong đó yếu tố biến động về thị trường vận tải thùng container khô hàng hóa được xem là nguyên nhân chủ chốt
Trước vụ việc của Hanjin, thì ngành vận tải biển được ghi nhận liên tục tăng trưởng, các thông kê cho thấy sự đi lên rõ rệt qua các năm, người ta đang đặt ra câu hỏi, liệu Hanjin có bị chơi xỏ bởi các ông lớn khác nhằm chiếm giữ thị phần?
>>> xem thêm: thuê container văn phòng
Với tình trạng suy giảm của của thương mại điện tử trong thời gian gần đây, kéo theo sự trì trệ của ngành vận tải biển, dẫn tới việc dư thừa tới 30% công suất toàn ngành. Các hãng tàu thường đầu tư rất lớn về trang thiết bị, máy mọc để cạnh tranh thị phần khi ngành đang phát triển, khi có sự đi xuống, các công ty bị rơi vào tình trạng dư thừa năng lực, dẫn tới việc bị cạnh tranh mạnh về giá, trong khi bản thân họ cũng phải chi một khoản lớn trong việc duy trì hệ thống vận tải của mình. Đây là nguyên nhân đầu tiến khiến cho container Hanjin bị diệt vong
>>> xem thêm: mua bán container
Ngành vận tải biển chưa bao giờ rơi vào tình trạng khủng hoảng quy mô lớn và kéo dài như hiện nay. Trước đây khi gặp một sự cố nào đó, các chủ nợ và nhà nước luôn hỗ trợ hết sức trong việc giải quyết các vấn đề liên quan, bởi các khối tài sản khổng lồ là các tàu container được xem là bộ mặt của chính phủ, việc này giúp các con tàu nhỏ có thể vượt qua sóng lớn để tồn tại. Đối với Hanjin, chủ nợ của họ là chính phủ Hàn Quốc đã không thể bơm thêm tiền cho tập đoàn này tái cơ cấu và thanh khoản, đây là nguyên nhân thứ hai dẫn tới tình trạng hiện nay của hãng tàu từng là số 1 của Hàn Quốc
>>> xem thêm: thuê container làm kho
Nguyên nhân thứ 3 chính là sự cạnh tranh, mà người ta vẫn đang nói rằng đó là sự "chơi xỏ" của các hãng tàu lớn, tiêu biểu là Maersk. Suốt 20 năm qua, các công ty này luôn cạnh tranh về kích cỡ tàu, chỉ trong vòng 5 năm (2000-2015), khối lượng vận tải đã tăng gấp 4 lần. Thêm vào đó, thông thường các hãng tàu có lịch giao nhận cách nhau 1 tuần, tuy nhiên hãng Maersk bất ngờ tung dịch vụ giao nhận trong ngày cho các chuyên từ Trung Quốc đến Bắc Âu đã góp phần làm cho công cuộc canh tranh ngày càng khốc liệt, và ưu thế không thuộc về các công ty nhỏ lẻ.
Những biến động xấu của thị trường vận tải biển đẩy Hanjin tới bờ phá sản |
Trước vụ việc của Hanjin, thì ngành vận tải biển được ghi nhận liên tục tăng trưởng, các thông kê cho thấy sự đi lên rõ rệt qua các năm, người ta đang đặt ra câu hỏi, liệu Hanjin có bị chơi xỏ bởi các ông lớn khác nhằm chiếm giữ thị phần?
>>> xem thêm: thuê container văn phòng
Với tình trạng suy giảm của của thương mại điện tử trong thời gian gần đây, kéo theo sự trì trệ của ngành vận tải biển, dẫn tới việc dư thừa tới 30% công suất toàn ngành. Các hãng tàu thường đầu tư rất lớn về trang thiết bị, máy mọc để cạnh tranh thị phần khi ngành đang phát triển, khi có sự đi xuống, các công ty bị rơi vào tình trạng dư thừa năng lực, dẫn tới việc bị cạnh tranh mạnh về giá, trong khi bản thân họ cũng phải chi một khoản lớn trong việc duy trì hệ thống vận tải của mình. Đây là nguyên nhân đầu tiến khiến cho container Hanjin bị diệt vong
>>> xem thêm: mua bán container
Ngành vận tải biển chưa bao giờ rơi vào tình trạng khủng hoảng quy mô lớn và kéo dài như hiện nay. Trước đây khi gặp một sự cố nào đó, các chủ nợ và nhà nước luôn hỗ trợ hết sức trong việc giải quyết các vấn đề liên quan, bởi các khối tài sản khổng lồ là các tàu container được xem là bộ mặt của chính phủ, việc này giúp các con tàu nhỏ có thể vượt qua sóng lớn để tồn tại. Đối với Hanjin, chủ nợ của họ là chính phủ Hàn Quốc đã không thể bơm thêm tiền cho tập đoàn này tái cơ cấu và thanh khoản, đây là nguyên nhân thứ hai dẫn tới tình trạng hiện nay của hãng tàu từng là số 1 của Hàn Quốc
>>> xem thêm: thuê container làm kho
Nguyên nhân thứ 3 chính là sự cạnh tranh, mà người ta vẫn đang nói rằng đó là sự "chơi xỏ" của các hãng tàu lớn, tiêu biểu là Maersk. Suốt 20 năm qua, các công ty này luôn cạnh tranh về kích cỡ tàu, chỉ trong vòng 5 năm (2000-2015), khối lượng vận tải đã tăng gấp 4 lần. Thêm vào đó, thông thường các hãng tàu có lịch giao nhận cách nhau 1 tuần, tuy nhiên hãng Maersk bất ngờ tung dịch vụ giao nhận trong ngày cho các chuyên từ Trung Quốc đến Bắc Âu đã góp phần làm cho công cuộc canh tranh ngày càng khốc liệt, và ưu thế không thuộc về các công ty nhỏ lẻ.